Độc đáo lễ hội nhảy lửa trên cao nguyên trắng Bắc Hà

Màn trống khai hội Lễ hội “Hương sắc trà xuân - vùng chè đặc sản Tân Cương” xuân Quý Mão 2023

(PLVN) – Ngày 1/2, tại Không gian Văn hóa Trà Tân Cương, UBND xã Tân Cương, TP Thái Nguyên đã tổ chức Lễ hội “Hương sắc Trà xuân – Vùng chè đặc sản Tân Cương” Xuân Quý Mão năm 2023.

Đầu xuân, người dân hồ hởi đi lễ các chùa gần Hà Nội

(PLVN) – Những ngày đầu xuân, người dân tấp nập đến các chùa ở Hà Nội và tỉnh, thành lân cận để cầu bình an, may mắn… Lễ vật dâng cúng năm nay không rườm rà nhưng lòng người vẫn chan chứa niềm tin về năm mới tốt lành.

Để làm ra những bộ trang phục truyền thống phải trải qua rất nhiều công đoạn và đòi hỏi sự khéo léo.

 Bao đời nay, nghề trồng bông, dệt vải đã trở thành nét đẹp trong bản sắc văn hóa dân tộc của người La Chí tỉnh Hà Giang. Từ những dụng cụ thô sơ, thông qua đôi bàn tay khéo léo của người phụ nữ La Chí đã tạo ra những sản phẩm dệt với màu sắc và hoa văn phong phú, chứa đựng nhiều giá trị văn hóa truyền thống.

Ảnh minh họa từ internet.

(PLVN) – Bắc Ninh được coi là cái nôi văn hóa của một vùng đất có nền văn hiến lâu đời. Tại đây có nhiều dấu tích của một nền văn hóa tín ngưỡng, một nét văn hóa nghệ thuật và một cái hồn dân tộc thể hiện đậm đà bản sắc. Tuy nhiên, vẫn còn nhiều phong tục lề lối của người quan họ mà không phải ai cũng biết.

Nghệ thuật trang trí trên trang phục truyền thống của dân tộc Dao đỏ Tuyên Quang được công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

(PLVN) –  Không chỉ các phong tục như đám cưới, đám tang, Tết cổ truyền của người Dao đỏ ở huyện Na Hang (Tuyên Quang) cũng có những nét đặc trưng riêng biệt, độc đáo thể hiện đời sống văn hóa tinh thần phong phú không kém so với các dân tộc khác.

Bà trùm đào phường Xoan cổ, nghệ nhân Nguyễn Thị Lịch và các nghệ nhân phường An Thái.

(PLVN) – Tôi gặp nghệ nhân hát Xoan Nguyễn Thị Lịch và phường hát An Thái trong Lễ rước cây nêu trên phố cổ Hà Nội. Bà bảo, hát Xoan với bà thấm đẫm từ ngày thơ bé. Mười ba tuổi, bà đã thuộc làu gần hết 14 làn điệu cổ và trở thành đào nương trẻ nhất vùng…

l Trang phục các dân tộc được bày bán tại chợ phiên vùng cao.

(PLVN) –  Không chỉ mang đậm bản sắc các dân tộc thiểu số, chợ phiên có ý nghĩa quan trọng đối với những xã vùng cao, là nơi tiêu thụ hàng hóa; kích thích kinh tế phát triển theo hướng hàng hóa và giải quyết việc làm cho lực lượng lao động tại địa phương.

Quang cảnh hội đánh cờ người tại quảng trường Trung tâm thị xã An Nhơn.

(PLVN) – Mỗi dịp Tết Nguyên đán, nhiều địa phương ở tỉnh Bình Định lại rộn ràng với hội đánh cờ người. Đó là sự kết hợp giữa cờ tướng và võ thuật. Và, những trận đánh cờ người đã tôn thêm những nét văn hóa đặc sắc của miền đất võ Bình Định.

Bức tượng Phật A di đà bằng đá xanh trên tòa sen cao 27m nằm trên đỉnh núi.

(PLVN) – Chiều 24/2, tức mùng 3 Tết Quý Mão, chùa Phật Tích (tỉnh Bắc Ninh) đón hàng nghìn du khách thập phương về trẩy hội, dự lễ khán hoa mẫu đơn.

Tiếng cồng chiêng không thể thiếu trong lễ mừng thọ

(PLVN) –  Đất trời Tây Nguyên giao hòa, đồng bào M’Nông khắp Tây Nguyên đang lục tục dọn dẹp nhà cửa đón chào năm mới. Trong không khí năm hết Tết về, các thành viên trong gia đình cộng đồng M’Nông sẽ sắm sửa đồ đạc, chuẩn bị tổ chức lễ mừng thọ cho người già, đặc biệt là người mẹ – người phụ nữ quyền lực nhất trong nhà.

Về Bắc Ninh vùng quê của các lễ hội

(PLVN) – Bắc Ninh là quê hương có nhiều lễ hội truyền thống, trong đó không ít lễ hội lớn có quy mô vùng miền và quốc gia. Lễ hội truyền thống Bắc Ninh là di sản quý và đặc sắc của nền văn hiến Kinh Bắc, không chỉ đậm đặc mà còn gìn giữ, chứa đựng nhiều nét đẹp truyền thống độc đáo.

Ngôi nhà cổ Trăm cột ở Long An

(PLVN) – Trong hành trình tìm hiểu về giá trị ngàn xưa, một nhóm bạn trẻ đã cùng nhau lan tỏa những vẻ đẹp của di sản kiến trúc trước cơn lốc đô thị hóa. Bắt đầu từ tình yêu với di sản kiến trúc, từ mong muốn khám phá thành phố mình đang ở, họ hiểu được cái đẹp đã qua của di sản và làm nên dự án ý nghĩa với cộng đồng.

Vào mùng một Tết Nguyên đán, nhiều người dân ở Bình Định nô nức đi chợ Gò.

(PLVN) – Ở tỉnh Bình Định có một phiên chợ đặc biệt, bởi trong năm chỉ họp duy nhất vào mùng một Tết Nguyên đán. Phiên chợ này mang đậm nét văn hóa miền “đất võ trời văn”, có nguồn gốc từ thời anh em nhà Tây Sơn – đó là chợ Gò (ở khu phố Phong Thạnh, thị trấn Tuy Phước, huyện Tuy Phước).

Ảnh minh họa từ internet.

(PLVN) – Tết đối với người Việt Nam, theo một tập tục lâu đời, không chỉ đơn giản là ngày kết thúc một năm cũ và mở đầu một năm mới âm lịch mà còn là dịp nghỉ ngơi, mừng những thành quả của cả một năm lao động vất vả. Bắc Ninh – Kinh Bắc là một trong những cái nôi của người Việt cổ, nơi đây luôn lắng đọng và tích lũy nhiều tầng văn hóa của nền văn minh nước Việt đặc biệt là vẫn duy trì tục lệ đón tết cổ truyền của dân tộc.

Về Tòng Sành (Lào Cai) xem Lễ cấp sắc của người Dao

(PLVN) – Lễ cấp sắc là nghi lễ quan trọng bậc nhất mà bất cứ người đàn ông Dao nào cũng phải làm một lần trong đời để được công nhận đã trưởng thành . Đây là m ột trong những phong tục đ ộ c đáo và quan trọng bậc nhất trong văn hóa của dân tộc Dao .

Ảnh minh họa.

(PLVN) –  Trong ký ức của mẹ tôi, đi chợ Tết không đơn thuần chỉ để mua sắm, mà còn là thú vui và một cách thưởng thức hương vị Tết, không khí Tết. Một số vùng quê tại Quảng Nam, Tết thường đến sớm, khoảng 20 tháng Chạp không khí Tết đã len lỏi vào mọi nhà. Đó cũng là thời điểm sắm sửa đi chợ để có một cái Tết cho ra… Tết.

Tết là di sản văn hóa luôn được người Việt trân trọng. (Ảnh minh họa)

(PLVN) – Khác với lo lắng của nhiều người về giới trẻ ngày nay đang thờ ơ với Tết, các nhà văn hóa cho rằng, người trẻ có cách hướng về Tết, về nguồn cội theo cách riêng của họ.

Phố Hàng Đường. (Ảnh chụp năm 1930).

(PLVN) –  Người ở Hà Nội trước năm 1954 và sau đó một vài năm chắc chưa quên một số thương hiệu bánh mứt kẹo nổi tiếng đất Hà thành khi đó như Tùng Hiên, Ngọc Anh, Bích Lan…